4. Nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực CNTT ở Việt
5. Hệ thống đào tạo CNTT của Việt
6. Phương pháp giảng dạy của ngành CNTT đòi hỏi giảng viên phải phát huy được khả năng tự học của SV, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Người thầy phải đóng vai trò của người hướng dẫn và giải đáp những thắc mắc của SV, như là một người đi trước.
Tuy nhiên, phương pháp giảng dạy này ở Việt
7. Tài liệu giảng dạy ngành CNTT còn bất cập. Hiện nay nguồn học liệu mở (của các trường ĐH tiên tiến trên thế giới) rất phong phú và rất dễ khai thác. Vì vậy các trường ĐH ở Việt
8. Chương trình đào tạo CNTT hiện nay chưa xác định rõ là đào tạo “chuyên gia làm việc trong industry” hay “nhà nghiên cứu trong lĩnh vực học thuật”. Vì thế, việc đào tạo sinh viên CNTT không xác định rõ được yêu cầu để phục vụ nguồn nhân lực cho việc CNH-HĐH đất nước hay để nghiên cứu phát triển khoa học.
9. Thách thức đối với ngành CNTT là quá lớn. Nghề IT chủ yếu chỉ "sung" ở thời trẻ. CNTT là một môi trường đầy thách thức do công nghệ liên tục đổi mới.
Tin học có khác Công nghệ thông tin? Đối với ngành CNTT, đã có nhiều bạn đọc gửi e-mail về Dân trí thắc mắc ngành Tin học và CNTT khác nhau như thế nào, tại sao có trường đào tạo ngành Tin học, có trường đào tạo ngành CNTT? Bằng kỹ sư CNTT và bằng cử nhân CNTT khác nhau ra sao? TS Quách Tuấn Ngọc đã trả lời cho những thắc mắc này như sau: Về thuật ngữ, Tin học được dịch từ Informatique (tiếng Pháp) là tên chuyên ngành được phổ biến từ những năm 1970 đến 1990. Tiếng Anh thì vẫn dùng phổ biến là Computer Science. Khoảng năm 1990, thế giới phổ biến dùng CNTT, dịch từ Information Technology. Đến năm 2000, thế giới lại dùng là ICT (Information and Communication Technology), cho thấy sự hội tụ giữa Tin học và Viễn thông. Hiện nay, ở Việt Các trường đại học kỹ thuật hệ 5 năm như ĐHBK thì bằng tốt nghiệp mang tên bằng kỹ sư. Các trường khác đào tạo hệ 4 năm như ĐH Công nghệ... thì bằng tốt nghiệp gọi là bằng cử nhân. |
M.M (tổng hợp)